Background Briefing:
South China Sea: CSIS 7th
International Conference - 1
Carlyle A. Thayer
July 13, 2017
(Updated July 14, 2017)
Email interview with Ha Giang Vu, Nguoi Viet Daily News:
Q1. Why do you think that you were not invited to the event [7th international
conference on the South China Sea hosted by the Center for Strategic and
Internationsl Studies, Washington, D.C.]?
ANSWER: I was told by one of the CSIS organizers in April, “I just want to give you a
heads up that we are hosting our annual SCS conference on July 18. We are being
urged by our funders not to include speakers who spoke last year, and as a result we
will not be extending an invitation to you this year.” In a later email the CSIS informed
me that the DAV did not mention my name specifically but wanted diversity and said
the speakers from the previous year would not be invited. CSIS apparently accepted
this. I am a bit disappointed because I felt I was virtually unique among the presenters
as I had spoken on a variety of topics both for CSIS and the DAV (see attachment). The
main funder for the CSIS annual South China Sea conference is the Diplomatic
Academy of Vietnam (DAV) and the Foundation for East Sea Studies, a “NGO”
registered in Vietnam. A year earlier (2016) I was not invited to the eighth annual
South China Sea conference hosted by the DAV. I enquired why and it was only when
I met the organizer face to face was I told that when the series began the DAV
promised not to keep inviting the same people back year after year. I had spoken to
the first seven conferences.
Some friends in the Foreign Ministry were upset and took up my case. I received
conflicting explanations. One was a vague that no Australians were to be invited or I
wasn’t to be invited as an Australian. Another explanation was that I had upset
someone in the hierarchy for unspecified reasons. I assumed it may have been my
address to the annual congress of the Vietnamese Community in Australia where I
spoke at their invitation on the South China Sea and Human Rights in Vietnam. I linked
these issues to the Obama Administration’s policies.
There is, of course, a fourth explanation, I was widely critical of China and therefore
“in Vietnam’s pocket” so the DAV could turn to some other scholar to join their circle.
Q2. What do you think about the fact that Ha Noi pays for these events as explained
by the Greg Rushford report published on July 11, 2017?
Thayer Consultancy
ABN # 65 648 097 123
2
ANSWER: Vietnam, like most other countries, promotes its interests by trying to shape
the agenda in a way that is favorable to its interests. The piper pays the tune. China
has certainly funded conferences on the South China Sea to do so. The issue Greg
Rushford raises is why CSIS is so coy about not revealing the financial details of what
the DAV contributes and how this might affect the selection of speakers. It is widely
known that the DAV protested last year when CSIS initially included the Chinese
Ambassador to Washington. The Ambassador was removed from the formal program
but spoke immediately after the conference ended. Rushford also raises the question
of the affiliation of CSIS staff to consultancies operating in Vietnam, such as the Bower
Group. This raises a possible conflict of interest between pecuniary gain and going
silent on human rights issues.
Q3. I attended one of the South China Sea Conferences, I think four years ago, and
thought you had a very valuable presentation. What can be gained from not inviting
you to the conference this year, from Ha Noi's perspectives
ANSWER: As you can see from the attachments of my conference papers delivered
since 2010 and my publications on the South China Sea that I have been broadly
engaged on a variety of fronts on many topics. I have obliged the DAV by undertaking
new research to address side topics (see table attached). I have very good access to
ASEAN and other government sources. I am up to date on developments such as
General Fan Changlong’s abrupt departure from Hanoi and cancellation of the fourth
friendly border defense activities with Vietnam in late May. The CSIS program does
contain a number of new speakers that perhaps the DAV hopes to influence. From
another perspective, the DAV has the door wide open to select speakers and topics to
suit Vietnam’s interests. I don’t know what Vietnam gains but I have lost confidence
in both the CSIS ( a view I have already expressed to them when I was first dropped
from their program) and DAV
All is not lost, this year I have addressed international conferences related to the South
China Sea in Sydney and Manila. I will be speaking later this year in Russia, Austria and
the Czech Republic.
Follow up email with additional question:
Q4. Do you happen to recall the remarks about human rights in Vietnam during your
speech referenced below?
10. “South China Sea Issues and Human Rights in Vietnam,” Presentation to the 23rd
National
Conference of the Vietnamese Community in Australia, Dapto Ribbonwood Centre,
Dapto, New South Wales, June 11, 2016.
If so, would you please send me the main points?
ANSWER: Immediately after I send you this email I will send my presentation to the
VCA (Vietnamese Community in Australia). It is a Power Point presentation at 9 MB. If
you do not receive this let me know and I will extract the slides in part 2 on human
rights.
Some more background: Once I learned that I wasn’t invited to the DAV’s 2016
conference on the South China Sea I accepted an invitation to speak to a conference
3
at Columbia University in New York on US-China relations. I spoke on Vietnam-USChina
relations.
[Sensitive information deleted about interventions on my behalf] The DAV
eventually responded by inviting me to chair a session. I declined saying I wasn’t going
to travel all the way to Vietnam just to chair a session. Then the DAV got back inviting
me to speak to the last session of the conference. As this session included high ranking
military officers (retired) and was focused on technical issues at sea I declined.
Because I had already accepted the invitation to Columbia University I would have had
to fly from New York to Vietnam to attend the DAV conference. This would have meant
rewriting my air ticket and pay for the cost.
My point being there was obviously some division of views in Hanoi about my
attendance at the DAV conference. That fact that there was a later follow up only
indicates that the DAV responded [to these pressures].
[I then dispatched the Power Point slides used in my presentation to the VCA and I
also sent just the slides related to human rights in Vietnam]
UPDATED JULY 14, 2017
Some more background: Once I learned that I wasn’t invited to the DAV’s 2016
conference on the South China Sea I accepted an invitation to speak to a conference
at Columbia University in New York on U.S.-China relations. I spoke on Vietnam-USChina
relations.
As a result of queries by colleagues to the Ministry of Foreign Affairs as to why I was
not invited, the DAV eventually responded by inviting me to chair a session. Because I
had already accepted the invitation to Columbia University I would have had to fly
directly from New York to Vietnam to chair the session on the first day of the
conference. This would have meant rewriting my air ticket (and extra cost)..
Then the DAV got back inviting me to speak to the last session of the conference. As
this session included high ranking military officers (retired) and was focused on
technical issues at sea I declined.
My point being there was obviously some division of views in Hanoi about my
attendance at the DAV conference. That fact that there was a later follow up only
indicates that the DAV responded to the Ministry of Foreign Affairs, their boss.
4
Carlyle A. Thayer
Papers presented to South China Sea Conferences organized by the
Diplomatic Academy of Vietnam (DAV) and the
Center for Strategic and International Studies (CSIS), Washington,
2009-2016
# Year Title of Papers Presented to the Diplomatic Academy of
Vietnam
1 2009 Recent Developments in the South China Sea – Implications for
Peace, Stability and Cooperation in the Region
2 2010 Recent Developments in the South China Sea: Implications for
Regional Peace and Prosperity
3 2011 Will the Guidelines to Implement the DOC Lessen Tensions in the
South China Sea? An Assessment of Developments Before and
After Their Adoption
4 2012 China’s Naval Modernization and U.S. Strategic Rebalancing:
Implications for Stability in the South China Sea
5 2013 South China Sea Developments in 2013: ASEAN Unity Restored,
Sino-Philippine Tensions and ASEAN-China Consultations on a
Code of Conduct
6 2014 Fishing Fleets and Other Maritime Commercial and Scientific
Activities
7 2015 The Code of Conduct in the South China Sea and Beyond: Foolish
Consistency or Holy Grail?”
8 2016 Not invited
# Year Title of Papers Presented to the Center for Strategic and
International Studies
1 2011 China’s New Wave of Aggressive Assertiveness in the South China
Sea
2 2012 From Aggressive Assertiveness to All Quiet on the East Sea Front:
The South China Sea as an Issue in China-Vietnam Relations
3 2013 South China Sea in Regional Politics: Indonesia’s Efforts to Forge
ASEAN Unity on a Code of Conduct
4 2014 Vietnam’s Maritime Forces
5 2015 Not invited
6 2016 Military Modernization and Capacity Building in the Philippines
and Vietnam
7 2017 Not invited
5
Thayer không được CSIS mời diễn
thuyết?
July 13, 2017
GS Carl Thayer trong một Hội Nghị Biển Đông do CSIS tổ chức ở
Hoa Thịnh Đốn. (Hình: FB Carl Thayer).
Hà Giang/Người Việt
Với những ai quan tâm đến tranh chấp Biển Đông, Hội Nghị Biển
Đông được Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế (Center
for Strategic and International Studies – CSIS) tổ chức hàng năm
tại Hoa Thịnh Đốn là một sự kiện quan trọng.
Một tuần trước ngày khai mạc Hội Nghị Biển Đông của CSIS năm
nay, được tổ chức vào ngày 18 tháng Bảy, giáo sư Carl Thayer, một
diễn giả thường xuyên có mặt tại hội nghị, post lên trang Facebook
của mình tấm hình chụp ở hội nghị năm 2016. Đi kèm hình là dòng
chú thích thoáng chút ngậm ngùi:
6
“Hình này chụp lúc tôi nói chuyện tại buổi Hội Thảo Biển Đông ở
CSIS tại Hoa Thịnh Đốn. Tôi không được mời năm nay bởi Học Viện
Ngoại Giao Việt Nam, nhà tài trợ của họ, không muốn mời những
diễn giả từng nói chuyện ở các hội nghị trước đây vì cần phải có sự
‘đa dạng’. Năm ngoái tôi cũng không được mời đến cuộc hội nghị
Biển Đông ở Nha Trang do Học Viện Ngoại Giao Việt Nam tổ chức
với lý do ‘viện dẫn’ là vì nhu cầu tương tự. Sở dĩ tôi dùng chữ “viện
dẫn” là vì đã có những lý do trái ngược nhau để giải thích việc tôi
không được mời.”
Không được mời diễn thuyết
Trả lời phỏng vấn của nhật báo Người Việt, giáo sư Carl Thayer
(chuyên gia nghiên cứu về Châu Á và Biển Đông, từ năm 2010 đến
nay đã có hơn 85 bài diễn thuyết khắp nơi trên thế giới về đề tài
tranh chấp Biển Đông), cho biết một số thân hữu của ông tại Bộ
Ngoại Giao Việt Nam không hài lòng về việc ông không được mời
tham dự hội nghị, đã đặt vấn đề, và được cung cấp “những lời giải
thích khác nhau”. Ông kể:
“Họ đưa ra một lý do mơ hồ là năm nay không mời người Úc nào cả,
hay tôi sẽ không được mời với tư cách một người Úc [GS Carl
Thayer là người Mỹ sinh sống ở Úc – NV]. Cũng có giải thích là tôi
đã làm phật lòng một giới chức cao cấp vì một lý do nào không rõ.
Tôi đoán có lẽ là vì bài diễn văn của tôi về ‘Vấn Đề Biển Đông và
Nhân Quyền tại Việt Nam’ trong buổi hội thảo của Cộng Đồng Người
Việt tại Úc, vào tháng Sáu năm 2016. Dĩ nhiên cũng có thêm lý do
nữa là vì tôi phê phán Trung Quốc rất nặng nề, và như thế, được
xem như là phe nhà của Việt Nam rồi, nên họ muốn dành tiền để
mời thêm những học giả khác vào quỹ đạo của họ.”
Giả thuyết của giáo sư Carl Thayer là ông không được Hà Nội (phe
nắm hầu bao ban tổ chức Hội Nghị Biển Đông của CSIS) mời diễn
thuyết về đề tài mà ông rất am tường, chỉ vì đã đụng chạm đến vấn
đề nhân quyền của Việt Nam, có lý chút nào không?
Có ít nhất là một người đồng ý với suy nghĩ này của ông, rằng nhà
cầm quyền Hà Nội không thích vấn đề vi phạm nhân quyền của họ
bị nhắc đến.
7
Bàn tay dấu kín của Hà Nội
Ký giả Greg Rushford, một phóng viên điều tra kỳ cựu ở vùng Hoa
Thịnh Đốn, trong bản tường trình “How Hanoi’s Hidden Hand Helps
Shape a Think Tank’s Agenda in Washington” (Bàn tay dấu kín của
Hà Nội ảnh hưởng đến nghị trình của một viên nghiên cứu ở Hoa
Thịnh Đốn như thế nào?), phổ biến ngày 11 tháng Bảy, 2016, đưa
ra nhận xét của ông về sự thiếu minh bạch của CSIS về nguồn tài
trợ của tổ chức cũng như sự xung đột quyền lợi đến từ nguồn tài
trợ.
Mở đầu bản tường trình, ký giả Rushford viết: “Thứ Ba ngày 18
tháng Bảy tới đây là một ngày trọng đại của Trung Tâm Nghiên Cứu
Chiến Lược và Quốc Tế (Center for Strategic and International
Studies – CSIS), một trong những viện nghiên cứu uy tín hàng đầu
của Hoa Thịnh Đốn trong hơn nửa thế kỷ qua. Hội nghị hàng năm
lần thứ bảy về Biển Đông của CSIS, như lần đầu tiên năm 2011, sẽ
lại một lần nữa lưu ý dư luận về thái độ hung hăng của Trung Quốc
ở Biển Đông.”
“Các diễn giả từng được cơ quan an ninh quốc gia của Hoa Kỳ chứng
nhận là lý lịch ‘ổn’, sẽ được vời đến từ Singapore, Việt Nam,
Philippines và các nơi khác ở Châu Á. Họ sẽ sát cánh với các chuyên
gia hàng đầu của Hoa Kỳ, từ những tổ chức uy tín như Trường Cao
Đẳng Hải Quân Hoa Kỳ và Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Tranh Hải
Quân. Thượng nghị sĩ Cory Gardner, một đảng viên đảng Cộng Hòa
từ Colorado, người điều phối nhóm thảo luận về Châu Á của Ủy ban
Đối ngoại, sẽ khai mạc hội nghị bằng bài diễn văn về ‘Tiếp nối vai
trò lãnh đạo của Hoa Kỳ ở Châu Á – Thái Bình Dương'”.
Ông nêu vấn đề: “Vậy ai đã là người rộng rãi tài trợ cho các cuộc
hội nghị nhằm khuyến khích tầm quan trọng của việc tiếp tục vai
trò lãnh đạo của Mỹ ở Á châu?”
Và ông tiết lộ: “Chủ tịch kiêm tổng giám đốc của CSIS, ông John
Hamre, đã tránh né câu hỏi này trong suốt sáu năm qua. Chẳng
hạn, vào tháng Bảy năm ngoái, CSIS công bố rằng Hội Thảo Biển
Đông kỳ thứ Sáu đã’được thực hiện với sự hỗ trợ chung cho CSIS’.
Công bố này không chỉ quá mơ hồ chẳng nói rõ được điều gì, mà
8
còn là một sự ‘bóp méo sự thật’ một cách trắng trợn, theo một
nguồn tin muốn được giữ kín. Để chứng minh điều mình nói, nguồn
tin này đã cung cấp cho tôi [Greg Rushford – NV] tài liệu mật của
nội bộ CSIS, cho biết chính xác tiền đến từ đâu.”
Ký giả Greg Rushford khẳng định: “Những bản ghi nhớ, email và
nhiều tài liệu khác cho thấy tổng giám đốc CSIS, ông John Hamre
đã có một ‘thiên thần’ bí mật ở Hà Nội. Và ‘thiên thần’ này có tiếng
nói quan trọng trong việc ai được mời và ai không được mời đến
tham dự các hội nghị hàng hải hàng năm của CSIS. Nhà hảo tâm bí
mật của CSIS là một đơn vị của Bộ Ngoại Giao Việt Nam. Theo
trang web chính thức, đơn vị này có tên là Học Viện Ngoại Giao Việt
Nam, làm việc trực tiếp với Bộ Trưởng Ngoại Giao Phạm Bình Minh
và Đảng Cộng Sản Việt Nam. Phạm Bình Minh, hiện là Phó thủ
tướng Việt Nam, là thành viên cao cấp của Đảng, nắm chức bộ
trưởng ngoại giao từ năm 2011.”
Ký giả Greg Rushford cho biết “Kể từ năm 2012, chính phủ Việt
Nam đã tặng cho CSIS hơn $450,000 Mỹ kim để tổ chức các hội
nghị Biển Đông hàng năm. Tổng Giám Đốc John Hamre nhất quyết
từ chối trả lời những câu hỏi liên quan đến việc này, được liên tục
gửi đến.”
Không những vị lãnh đạo cao cấp nhất của CSIS không trả lời báo
chí, trong đó có tờ New York Times, về nguồn tài trợ, mà website
của CSIS, vẫn theo ông Greg Rushford, cũng rất mơ hồ về điểm
này. Đâu đó trên website của CSIS ghi rằng Học Viện Ngoại Giao
Việt Nam (the Diplomatic Academy of Vietnam – DAV) có tặng cho
CSIS “trên $5,000 nhưng dưới $99,000 đô la”, nhưng không hề giải
thích Học Viện Ngoại Giao Việt Nam chính là một đơn vị của Bộ
Ngoại Giao Việt Nam, mà cũng không giải thích là món tiền được
tặng sẽ được dùng vào việc gì.
Ngoài việc CSIS không nói rõ nguồn tiền tài trợ, phóng sự điều tra
của Greg Rushford còn vạch ra là có một số xung đột quyền lợi khi
ông Murray Hiebert, một cố vấn tối cao của CSIS từng làm ăn ở Việt
Nam.
9
Xung đột quyền lợi hay sai lầm đạo đức?
Đơn cử một thí dụ về xung đột quyền lợi, phóng viên Greg Rushford
viết: “Vào năm 2015, ông Murray Hiebert từng bị chỉ trích vì ông
nhất định từ chối không đưa ra những phân tích có tính cách chỉ
trích việc đàn áp nhân quyền của Việt Nam. Ông Hiebert cũng từng
ra lệnh cho nhân viên an ninh lôi một nhà đấu tranh đòi nhân quyền
cho Việt Nam người Mỹ gốc Việt ra khỏi khuôn viên của CSIS, sau
khi bị giới chức của Hà Nội áp lực phải làm như thế.
Trong phần cuối phóng sự điều tra khá dài, ký giả Greg Rushford
viết: “Độc giả sẽ tự rút ra kết luận về những gì Hà Nội đã đạt được
khi tài trợ cho CSIS. Trong những năm được đề cập trong bài viết
này, chương trình nghị sự về Việt Nam ở Hoa Thịnh Đốn có những
phần chính. Hà Nội muốn tạo ra một bầu không khí trao đổi ý kiến
để thúc đẩy quan hệ ngoại giao và an ninh chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ.
Các nhà phân tích của CSIS cũng muốn điều đó. Hà Nội muốn Tổng
thống Barack Obama tới thăm Việt Nam, để giúp quan hệ đôi bên
thắt chặt thêm, CSIS cũng ủng hộ chuyến đi đó. Hà Nội muốn
Washington dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí nguy hiểm cho chế độ cộng
sản. Các nhà phân tích của CSIS cũng chia sẻ quan điểm ấy. Và Việt
Nam muốn có sự hỗ trợ của Mỹ đối với hợp đồng thương mại Quan
hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương. CSIS cũng cổ vũ điều đó. Dĩ
nhiên lãnh đạo của CSIS có thể lập luận rằng việc thúc đẩy một
quan hệ chặt chẽ hơn giữa Mỹ và Việt Nam cũng là điều hợp lý.”
Vấn đề nằm ở chỗ, Greg Rushford vạch ra: “Nhưng trên tất cả mọi
thứ khác, nhà cầm quyền Việt Nam muốn giới trí thức ưu tú có thể
ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại ở Hoa Thịnh Đốn ngoảnh mặt lờ
đi các vụ vi phạm nhân quyền ở Hà Nội. Đảng Cộng Sản hiểu rằng
sự sống còn của nó phụ thuộc vào việc tiếp tục đàn áp những người
bất đồng chính kiến ôn hòa. Và như tôi đã tường trình trước đây về
cách Hà Nội mua ảnh hưởng và chuyến đi Việt Nam lịch sử của Tổng
Thống Obama, những lãnh đạo của CSIS đã cẩn thận để không làm
phật lòng giới chức cao cấp Hà Nội, khi có những câu hỏi về tình
hình tù nhân chính trị tại Việt Nam.”
“Từ chối không lên tiếng trước việc những công dân can đảm Việt
Nam bị bắt giam chỉ vì thực hiện quyền tự do ngôn luận, một quyền
10
tự do phổ quát của con người, chắc chắn là một sai lầm đạo đức,”
ông Rushford kết luận.
Trước tình trạng CSIS, viện nghiên cứu uy tín hàng đầu nước Mỹ bị
vạch ra là đã nhận tiền để làm ngơ về vấn đề vi phạm nhân quyền
tại Việt Nam, mà giáo sư Carl Thayer lại ngang nhiên diễn thuyết về
điều này, thì giả thuyết vì thế mà ông không được mời diễn thuyết
năm nay là điều có thể tin được.
Trả lời câu hỏi cảm tưởng của mình trước việc không được mời đến
tham dự hội nghị về một đề tài ông rất am tường, Giáo Sư Carl
Thayer phát biểu: “Tôi không rõ Việt Nam sẽ được gì, nhưng tôi thì
đã mất niềm tin vào cả CSIS lẫn Học Viện Ngoại Giao Việt Nam.”
Tiền bạc rõ ràng đã mua được nhiều thứ. Trong trường hợp này, nó
mua được sư im lặng trước những điều mà con người bình thường
nào cũng thấy bất nhẫn.
Liên lạc tác giả: hagiang@nguoi-viet.co
Suggested citation: Carlyle A. Thayer, “South China Sea: CSIS 7th International
Conference - 1,” Thayer Consultancy Background Brief, July 13, 2017. All background
briefs are posted on Scribd.com (search for Thayer). To remove yourself from the
mailing list type, UNSUBSCRIBE in the Subject heading and hit the Reply key.
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and
other research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially
registered as a small business in Australia in 2002.
Background Briefing:
South China Sea: 7th CSIS
Conference on the South China
Sea - 2
Carlyle A. Thayer
July 14, 2017
[client name deleted]
We have just finished reading Greg Rushford’s, “How Hanoi’s Hidden Hand Helps
Shape a Think Tank’s Agenda in Washington.” We are preparing an investigative
report about Hanoi's "hidden hand" in trying to shape the CSIS [Center for Strategic
and International Studies] South China Sea Conference agenda.
Would like to have your assessment on Rushford’s report.
Q1. What do you think about the possibilities of Hanoi's buying influence to promote
its foreign policy agenda in Washington?
ANSWER: Quite obviously the Diplomatic Academy of Vietnam (DAV) is under the
Ministry of Foreign Affairs and serves the Ministry’s objectives. The Foundation for
East Sea Studies claims it is a non-governmental organization; but NGOs in Vietnam
do not have the same legal status as they do in liberal democracies. They are always
under some government approved body; in other words that are not autonomous or
independent. Vietnamese NGOs solicit funds from donor states and other friendly
organizations both overseas and domestically. In sum, the DAV funds South China Sea
conferences to put their view in the public domain to compete with China’s
propaganda and information efforts. The Vietnamese want foreign scholars to
“educate” Chinese scholars who are present, a subtle and indirect way of exerting
influence.
The central issue that Greg Rushford raises is that the CSIS has been coy about the
details of who is sponsoring their South China Sea conference series, how much
funding has been provided, and what requirements the sponsor has imposed. The
most obvious case took place in 2016 when the CSIS at first put the Chinese
Ambassador to the U..S on the program but later removed him after an intervention
by the DAV. I have viewed copies of written exchanges on this matter.
Vietnam also has engaged the services of a U.S. public relations firm to advance
Vietnam’s interests. This is separate from DAV funding to the CSIS.
Q2. Rushford said Hanoi is using money to "shut people's mouth from speaking out on
human rights." What do you think about this?
ANSWER: Human rights in Vietnam has never been on the formal agenda for any of
the DAV/CSIS conferences I have attended. I recall several years ago that an American
Thayer Consultancy
ABN # 65 648 097 123
2
Vietnam specialist, Dr. Jonathan London, raised human rights in his oral presentation
at a conference in Da Nang. Reportedly, the Ministry of Public Security later physically
prevented him from attending a later and unrelated academic event in Vietnam.
The DAV is motivated to attract scholars who are critical of China because of Beijing’s
behavior in the South China Sea and wanton disregard for international law. I think
the DAV is motivated to present Vietnam’s case and a critique of China’s actions. But
the DAV can be influenced by the Ministry of Public Security. Several years ago I was
told by a DAV official that the Ministry of Public Security opposed my invitation to the
first conference on the South China Sea in 2009. I was invited nonetheless and I did
attend.
Rushford raised the issue of human rights with respect to the staff at the CSIS who are
Vietnam (or more generally Southeast Asia) specialists. Rushford reported that they
are also on the payroll of consultancies, such as the Bower Group, that do business in
Vietnam. These individuals obviously have an interest not to bite the hand that feeds
them. In Rushford’s view, this is a conflict of interest. One only has to look at the CSIS
Vietnam specialists and ask if they have spoken out on human rights in Vietnam or if
they have included consistent coverage on human rights in their electronic newsletter.
If not why not? This is a public policy issue in the United States.
I recognize that this puts Vietnam specialists, myself included, in a very difficult
position. I have adopted the policy of addressing human rights in Vietnam only to
audiences in Australia and other countries but not in Vietnam. For many years now I
have given the political overview to the annual Vietnam Update Conference
sponsored by The Australian National University. I always include what I feel is a
balanced discussion on human rights and religious freedom in Vietnam. Once I
received some gentle negative criticism from a Vietnamese official. I responded with
‘noi/ngoai’ - I don’t speak about human rights in Vietnam but I speak about human
rights outside Vietnam.
I have spoken to Vietnam Government officials, including the Religious Affairs
Committee members, on human rights and religious freedom in private meetings.
Q3. As I know from your Face Book post, you were not invited to the CSIS' South Chian
Sea conference to be held next week. What do you think are the real reasons you
weren’t invited? Are they related to what the Rushford Report argued?
ANSWER: On April 12 this year, I received the following email from one of the
organizers for the 7th CSIS conference on the South China Sea:
I just want to give you a heads up that we are hosting our annual SCS conference
on July 18. We are being urged by our funders not to include speakers who spoke
last year, and as a result we will not be extending an invitation to you this year.
Sorry about that. I just thought I’d let you know, so you didn’t wonder what’s going
on. Any chance any other event will bring you to Washington this year?
On July 11, I posted the following on my Distribution List:
Dear colleagues,
I attach a Rushford Report on DAV funding for CSIS conferences on the South
China Sea.
3
As you know last year the DAV declined to invite me to their annual SCS conference
for the first time. I was given very mixed messages for the reason why I wasn’t
invited. And I was dropped from the speakers list at this year’s CSIS SCS conference
at the request of its sponsors.
I immediately heard back from the CSIS organizer:
Carl, about your note below: the sponsors NEVER raised your name with regard
to this year's SCS conference at CSIS. All they said at the outset was that they
requested we not invite any speakers from last year's conference to allow more
diversity of views.
In other words, I was not officialiy invited because I spoke last year and the DAV
wanted to allow for more diversity of views.
In early 2016, I became aware that the DAV had sent out invitations to their 8th
conference on the South China Sea. Since I did not receive one I concluded that I was
not invited. On September 26, 2016, I had a face-to-face meeting with the DAV
organizer who was visiting Canberra. I asked directly why I wasn’t invited. He replied
that when the DAV first began its conference series on the South China Sea its
sponsors stipulated that the same speakers should not be invited year after year and
consequently I had been dropped. In fact, I had attended all seven previous
conferences.
When friends in the Ministry of Foreign Affairs heard that I was not invited they
questioned this decision. I was then given differing explanations. One explanation was
that no Australians were being included or that I specifically was excluded as an
Australian. Another explanation was that “someone” in a position of authority
requested that I not be invited but no specific reason was given. When I raised this
with the DAV organizers they appeared embarrassed and repeated their original
explanation.
There are two related factors that caused me to surmise that I was not being given the
true story. One relates to a diplomatic incident between Vietnam and Australia at that
time that has been kept under wraps. The other was that on June 11, 2016 I spoke to
the23rd annual congress of the Vietnamese Community in Australia (VCA) at their
invitation on the topic “The South China Sea and Human Rights in Vietnam”
(https://www.scribd.com/presentation/353744752/Thayer-South-China-Sea-Issuesand-
Human-Rights-in-Vietnam).
No DAV or other Vietnamese official linked my address to the VCA to my being
dropped from the DAV South China Sea conference. But given the timeline, vagueness
and differing explanations I concluded on the balance of probabilities that this was the
case. It may have been purely coincidental that a year later the DAV used the same
reason – diversity of views – to drop presenters who spoke at the 2016 CSIS
conference on the South China Sea.
The CSIS appears to have rolled over and accepted the DAV view that no speakers
from the previous year be invited. The record will show that I have obliged both the
DAV and CSIS by speaking on a variety of topics at their conferences and offered them
a diversity of topics (See: https://www.scribd.com/document/353749694/Thayer-
Presentations-to-South-China-Sea-conferences-organized-by-the-Diplomatic4
Academy-of-Vietnam-and-the-Center-for-Strategic-and-International-Stu). In the end,
it is their prerogative to invite or not to invite speakers to the conferences that they
fund.
Suggested citation: Carlyle A. Thayer, “South China Sea: 7th CSIS Conference on the
South China Sea - 2,” Thayer Consultancy Background Brief, July 14, 2017. All
background briefs are posted on Scribd.com (search for Thayer). To remove yourself
from the mailing list type, UNSUBSCRIBE in the Subject heading and hit the Reply key.
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and
other research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially
registered as a small business in Australia in 2002.
Background Brief
CSIS 7th International
Conference on the South China
Sea - 3
Carlyle A. Thayer
July 18, 2017
[client name deleted]
We came across this article (in Vietnamese):
http://vietnamweek.net/chi-trich-ha-noi-vi-pham-nhan-quyen-gs-thayer-khongduoc-
csis-moi-dien-thuyet/
It says that CSIS and DAV have not invited you to their conferences for a year or two
with excuses that seem feeble is if disingenuous, and it suggested that the real reason
is probably that you have talked about human rights in Vietnam.
It also says that you said you have lost faith in CSIS and DAV.
Do you mind if we ask if the article is accurate in what it says you said?
ANSWER: In 2016 the DAV told me, only after I asked, that I was not being invited to
their 2016 South China Sea conference because their agreement with the Ministry of
Foreign Affairs was to have a diversity of speakers. As I had spoken to all the
conferences up to 2016, I was not invited.
This year CSIS informed me in April that I was not being invited because their
funders/sponsors (DAV) wanted a diversity of speakers and therefore anyone who
spoke last year would not be invited. I spoke at all CSIS SCS conferences except 2015
and 2017.
My concerns are based on information received in 2016 about the reasons why I was
not invited by the DAV. These came from Vietnamese officials who took up my case.
Depending on who I spoke to the reasons varied. My experience suggested to me that
factors other than the explanation given to me by DAV might have played a role.
It appears to me that CSIS rolled over this year.
For the record, I accept that it is the prerogative of the DAV and CSIS to invite
whomever they want. In the case of CSIS it appears that the DAV has the dominant
say.
The best account in Vietnamese is my interview with Nguoi Viet.
Suggested citation: Carlyle A. Thayer, “CSIS 7th International Conference on the South
China Sea - 3,” Thayer Consultancy Media Release, July 18, 2017. All background briefs
Thayer Consultancy
ABN # 65 648 097 123
2
are posted on Scribd.com (search for Thayer). To remove yourself from the mailing list
type, UNSUBSCRIBE in the Subject heading and hit the Reply key.
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and
other research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially
registered as a small business in Australia in 2002.
South China Sea: CSIS 7th
International Conference - 1
Carlyle A. Thayer
July 13, 2017
(Updated July 14, 2017)
Email interview with Ha Giang Vu, Nguoi Viet Daily News:
Q1. Why do you think that you were not invited to the event [7th international
conference on the South China Sea hosted by the Center for Strategic and
Internationsl Studies, Washington, D.C.]?
ANSWER: I was told by one of the CSIS organizers in April, “I just want to give you a
heads up that we are hosting our annual SCS conference on July 18. We are being
urged by our funders not to include speakers who spoke last year, and as a result we
will not be extending an invitation to you this year.” In a later email the CSIS informed
me that the DAV did not mention my name specifically but wanted diversity and said
the speakers from the previous year would not be invited. CSIS apparently accepted
this. I am a bit disappointed because I felt I was virtually unique among the presenters
as I had spoken on a variety of topics both for CSIS and the DAV (see attachment). The
main funder for the CSIS annual South China Sea conference is the Diplomatic
Academy of Vietnam (DAV) and the Foundation for East Sea Studies, a “NGO”
registered in Vietnam. A year earlier (2016) I was not invited to the eighth annual
South China Sea conference hosted by the DAV. I enquired why and it was only when
I met the organizer face to face was I told that when the series began the DAV
promised not to keep inviting the same people back year after year. I had spoken to
the first seven conferences.
Some friends in the Foreign Ministry were upset and took up my case. I received
conflicting explanations. One was a vague that no Australians were to be invited or I
wasn’t to be invited as an Australian. Another explanation was that I had upset
someone in the hierarchy for unspecified reasons. I assumed it may have been my
address to the annual congress of the Vietnamese Community in Australia where I
spoke at their invitation on the South China Sea and Human Rights in Vietnam. I linked
these issues to the Obama Administration’s policies.
There is, of course, a fourth explanation, I was widely critical of China and therefore
“in Vietnam’s pocket” so the DAV could turn to some other scholar to join their circle.
Q2. What do you think about the fact that Ha Noi pays for these events as explained
by the Greg Rushford report published on July 11, 2017?
Thayer Consultancy
ABN # 65 648 097 123
2
ANSWER: Vietnam, like most other countries, promotes its interests by trying to shape
the agenda in a way that is favorable to its interests. The piper pays the tune. China
has certainly funded conferences on the South China Sea to do so. The issue Greg
Rushford raises is why CSIS is so coy about not revealing the financial details of what
the DAV contributes and how this might affect the selection of speakers. It is widely
known that the DAV protested last year when CSIS initially included the Chinese
Ambassador to Washington. The Ambassador was removed from the formal program
but spoke immediately after the conference ended. Rushford also raises the question
of the affiliation of CSIS staff to consultancies operating in Vietnam, such as the Bower
Group. This raises a possible conflict of interest between pecuniary gain and going
silent on human rights issues.
Q3. I attended one of the South China Sea Conferences, I think four years ago, and
thought you had a very valuable presentation. What can be gained from not inviting
you to the conference this year, from Ha Noi's perspectives
ANSWER: As you can see from the attachments of my conference papers delivered
since 2010 and my publications on the South China Sea that I have been broadly
engaged on a variety of fronts on many topics. I have obliged the DAV by undertaking
new research to address side topics (see table attached). I have very good access to
ASEAN and other government sources. I am up to date on developments such as
General Fan Changlong’s abrupt departure from Hanoi and cancellation of the fourth
friendly border defense activities with Vietnam in late May. The CSIS program does
contain a number of new speakers that perhaps the DAV hopes to influence. From
another perspective, the DAV has the door wide open to select speakers and topics to
suit Vietnam’s interests. I don’t know what Vietnam gains but I have lost confidence
in both the CSIS ( a view I have already expressed to them when I was first dropped
from their program) and DAV
All is not lost, this year I have addressed international conferences related to the South
China Sea in Sydney and Manila. I will be speaking later this year in Russia, Austria and
the Czech Republic.
Follow up email with additional question:
Q4. Do you happen to recall the remarks about human rights in Vietnam during your
speech referenced below?
10. “South China Sea Issues and Human Rights in Vietnam,” Presentation to the 23rd
National
Conference of the Vietnamese Community in Australia, Dapto Ribbonwood Centre,
Dapto, New South Wales, June 11, 2016.
If so, would you please send me the main points?
ANSWER: Immediately after I send you this email I will send my presentation to the
VCA (Vietnamese Community in Australia). It is a Power Point presentation at 9 MB. If
you do not receive this let me know and I will extract the slides in part 2 on human
rights.
Some more background: Once I learned that I wasn’t invited to the DAV’s 2016
conference on the South China Sea I accepted an invitation to speak to a conference
3
at Columbia University in New York on US-China relations. I spoke on Vietnam-USChina
relations.
[Sensitive information deleted about interventions on my behalf] The DAV
eventually responded by inviting me to chair a session. I declined saying I wasn’t going
to travel all the way to Vietnam just to chair a session. Then the DAV got back inviting
me to speak to the last session of the conference. As this session included high ranking
military officers (retired) and was focused on technical issues at sea I declined.
Because I had already accepted the invitation to Columbia University I would have had
to fly from New York to Vietnam to attend the DAV conference. This would have meant
rewriting my air ticket and pay for the cost.
My point being there was obviously some division of views in Hanoi about my
attendance at the DAV conference. That fact that there was a later follow up only
indicates that the DAV responded [to these pressures].
[I then dispatched the Power Point slides used in my presentation to the VCA and I
also sent just the slides related to human rights in Vietnam]
UPDATED JULY 14, 2017
Some more background: Once I learned that I wasn’t invited to the DAV’s 2016
conference on the South China Sea I accepted an invitation to speak to a conference
at Columbia University in New York on U.S.-China relations. I spoke on Vietnam-USChina
relations.
As a result of queries by colleagues to the Ministry of Foreign Affairs as to why I was
not invited, the DAV eventually responded by inviting me to chair a session. Because I
had already accepted the invitation to Columbia University I would have had to fly
directly from New York to Vietnam to chair the session on the first day of the
conference. This would have meant rewriting my air ticket (and extra cost)..
Then the DAV got back inviting me to speak to the last session of the conference. As
this session included high ranking military officers (retired) and was focused on
technical issues at sea I declined.
My point being there was obviously some division of views in Hanoi about my
attendance at the DAV conference. That fact that there was a later follow up only
indicates that the DAV responded to the Ministry of Foreign Affairs, their boss.
4
Carlyle A. Thayer
Papers presented to South China Sea Conferences organized by the
Diplomatic Academy of Vietnam (DAV) and the
Center for Strategic and International Studies (CSIS), Washington,
2009-2016
# Year Title of Papers Presented to the Diplomatic Academy of
Vietnam
1 2009 Recent Developments in the South China Sea – Implications for
Peace, Stability and Cooperation in the Region
2 2010 Recent Developments in the South China Sea: Implications for
Regional Peace and Prosperity
3 2011 Will the Guidelines to Implement the DOC Lessen Tensions in the
South China Sea? An Assessment of Developments Before and
After Their Adoption
4 2012 China’s Naval Modernization and U.S. Strategic Rebalancing:
Implications for Stability in the South China Sea
5 2013 South China Sea Developments in 2013: ASEAN Unity Restored,
Sino-Philippine Tensions and ASEAN-China Consultations on a
Code of Conduct
6 2014 Fishing Fleets and Other Maritime Commercial and Scientific
Activities
7 2015 The Code of Conduct in the South China Sea and Beyond: Foolish
Consistency or Holy Grail?”
8 2016 Not invited
# Year Title of Papers Presented to the Center for Strategic and
International Studies
1 2011 China’s New Wave of Aggressive Assertiveness in the South China
Sea
2 2012 From Aggressive Assertiveness to All Quiet on the East Sea Front:
The South China Sea as an Issue in China-Vietnam Relations
3 2013 South China Sea in Regional Politics: Indonesia’s Efforts to Forge
ASEAN Unity on a Code of Conduct
4 2014 Vietnam’s Maritime Forces
5 2015 Not invited
6 2016 Military Modernization and Capacity Building in the Philippines
and Vietnam
7 2017 Not invited
5
Thayer không được CSIS mời diễn
thuyết?
July 13, 2017
GS Carl Thayer trong một Hội Nghị Biển Đông do CSIS tổ chức ở
Hoa Thịnh Đốn. (Hình: FB Carl Thayer).
Hà Giang/Người Việt
Với những ai quan tâm đến tranh chấp Biển Đông, Hội Nghị Biển
Đông được Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế (Center
for Strategic and International Studies – CSIS) tổ chức hàng năm
tại Hoa Thịnh Đốn là một sự kiện quan trọng.
Một tuần trước ngày khai mạc Hội Nghị Biển Đông của CSIS năm
nay, được tổ chức vào ngày 18 tháng Bảy, giáo sư Carl Thayer, một
diễn giả thường xuyên có mặt tại hội nghị, post lên trang Facebook
của mình tấm hình chụp ở hội nghị năm 2016. Đi kèm hình là dòng
chú thích thoáng chút ngậm ngùi:
6
“Hình này chụp lúc tôi nói chuyện tại buổi Hội Thảo Biển Đông ở
CSIS tại Hoa Thịnh Đốn. Tôi không được mời năm nay bởi Học Viện
Ngoại Giao Việt Nam, nhà tài trợ của họ, không muốn mời những
diễn giả từng nói chuyện ở các hội nghị trước đây vì cần phải có sự
‘đa dạng’. Năm ngoái tôi cũng không được mời đến cuộc hội nghị
Biển Đông ở Nha Trang do Học Viện Ngoại Giao Việt Nam tổ chức
với lý do ‘viện dẫn’ là vì nhu cầu tương tự. Sở dĩ tôi dùng chữ “viện
dẫn” là vì đã có những lý do trái ngược nhau để giải thích việc tôi
không được mời.”
Không được mời diễn thuyết
Trả lời phỏng vấn của nhật báo Người Việt, giáo sư Carl Thayer
(chuyên gia nghiên cứu về Châu Á và Biển Đông, từ năm 2010 đến
nay đã có hơn 85 bài diễn thuyết khắp nơi trên thế giới về đề tài
tranh chấp Biển Đông), cho biết một số thân hữu của ông tại Bộ
Ngoại Giao Việt Nam không hài lòng về việc ông không được mời
tham dự hội nghị, đã đặt vấn đề, và được cung cấp “những lời giải
thích khác nhau”. Ông kể:
“Họ đưa ra một lý do mơ hồ là năm nay không mời người Úc nào cả,
hay tôi sẽ không được mời với tư cách một người Úc [GS Carl
Thayer là người Mỹ sinh sống ở Úc – NV]. Cũng có giải thích là tôi
đã làm phật lòng một giới chức cao cấp vì một lý do nào không rõ.
Tôi đoán có lẽ là vì bài diễn văn của tôi về ‘Vấn Đề Biển Đông và
Nhân Quyền tại Việt Nam’ trong buổi hội thảo của Cộng Đồng Người
Việt tại Úc, vào tháng Sáu năm 2016. Dĩ nhiên cũng có thêm lý do
nữa là vì tôi phê phán Trung Quốc rất nặng nề, và như thế, được
xem như là phe nhà của Việt Nam rồi, nên họ muốn dành tiền để
mời thêm những học giả khác vào quỹ đạo của họ.”
Giả thuyết của giáo sư Carl Thayer là ông không được Hà Nội (phe
nắm hầu bao ban tổ chức Hội Nghị Biển Đông của CSIS) mời diễn
thuyết về đề tài mà ông rất am tường, chỉ vì đã đụng chạm đến vấn
đề nhân quyền của Việt Nam, có lý chút nào không?
Có ít nhất là một người đồng ý với suy nghĩ này của ông, rằng nhà
cầm quyền Hà Nội không thích vấn đề vi phạm nhân quyền của họ
bị nhắc đến.
7
Bàn tay dấu kín của Hà Nội
Ký giả Greg Rushford, một phóng viên điều tra kỳ cựu ở vùng Hoa
Thịnh Đốn, trong bản tường trình “How Hanoi’s Hidden Hand Helps
Shape a Think Tank’s Agenda in Washington” (Bàn tay dấu kín của
Hà Nội ảnh hưởng đến nghị trình của một viên nghiên cứu ở Hoa
Thịnh Đốn như thế nào?), phổ biến ngày 11 tháng Bảy, 2016, đưa
ra nhận xét của ông về sự thiếu minh bạch của CSIS về nguồn tài
trợ của tổ chức cũng như sự xung đột quyền lợi đến từ nguồn tài
trợ.
Mở đầu bản tường trình, ký giả Rushford viết: “Thứ Ba ngày 18
tháng Bảy tới đây là một ngày trọng đại của Trung Tâm Nghiên Cứu
Chiến Lược và Quốc Tế (Center for Strategic and International
Studies – CSIS), một trong những viện nghiên cứu uy tín hàng đầu
của Hoa Thịnh Đốn trong hơn nửa thế kỷ qua. Hội nghị hàng năm
lần thứ bảy về Biển Đông của CSIS, như lần đầu tiên năm 2011, sẽ
lại một lần nữa lưu ý dư luận về thái độ hung hăng của Trung Quốc
ở Biển Đông.”
“Các diễn giả từng được cơ quan an ninh quốc gia của Hoa Kỳ chứng
nhận là lý lịch ‘ổn’, sẽ được vời đến từ Singapore, Việt Nam,
Philippines và các nơi khác ở Châu Á. Họ sẽ sát cánh với các chuyên
gia hàng đầu của Hoa Kỳ, từ những tổ chức uy tín như Trường Cao
Đẳng Hải Quân Hoa Kỳ và Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Tranh Hải
Quân. Thượng nghị sĩ Cory Gardner, một đảng viên đảng Cộng Hòa
từ Colorado, người điều phối nhóm thảo luận về Châu Á của Ủy ban
Đối ngoại, sẽ khai mạc hội nghị bằng bài diễn văn về ‘Tiếp nối vai
trò lãnh đạo của Hoa Kỳ ở Châu Á – Thái Bình Dương'”.
Ông nêu vấn đề: “Vậy ai đã là người rộng rãi tài trợ cho các cuộc
hội nghị nhằm khuyến khích tầm quan trọng của việc tiếp tục vai
trò lãnh đạo của Mỹ ở Á châu?”
Và ông tiết lộ: “Chủ tịch kiêm tổng giám đốc của CSIS, ông John
Hamre, đã tránh né câu hỏi này trong suốt sáu năm qua. Chẳng
hạn, vào tháng Bảy năm ngoái, CSIS công bố rằng Hội Thảo Biển
Đông kỳ thứ Sáu đã’được thực hiện với sự hỗ trợ chung cho CSIS’.
Công bố này không chỉ quá mơ hồ chẳng nói rõ được điều gì, mà
8
còn là một sự ‘bóp méo sự thật’ một cách trắng trợn, theo một
nguồn tin muốn được giữ kín. Để chứng minh điều mình nói, nguồn
tin này đã cung cấp cho tôi [Greg Rushford – NV] tài liệu mật của
nội bộ CSIS, cho biết chính xác tiền đến từ đâu.”
Ký giả Greg Rushford khẳng định: “Những bản ghi nhớ, email và
nhiều tài liệu khác cho thấy tổng giám đốc CSIS, ông John Hamre
đã có một ‘thiên thần’ bí mật ở Hà Nội. Và ‘thiên thần’ này có tiếng
nói quan trọng trong việc ai được mời và ai không được mời đến
tham dự các hội nghị hàng hải hàng năm của CSIS. Nhà hảo tâm bí
mật của CSIS là một đơn vị của Bộ Ngoại Giao Việt Nam. Theo
trang web chính thức, đơn vị này có tên là Học Viện Ngoại Giao Việt
Nam, làm việc trực tiếp với Bộ Trưởng Ngoại Giao Phạm Bình Minh
và Đảng Cộng Sản Việt Nam. Phạm Bình Minh, hiện là Phó thủ
tướng Việt Nam, là thành viên cao cấp của Đảng, nắm chức bộ
trưởng ngoại giao từ năm 2011.”
Ký giả Greg Rushford cho biết “Kể từ năm 2012, chính phủ Việt
Nam đã tặng cho CSIS hơn $450,000 Mỹ kim để tổ chức các hội
nghị Biển Đông hàng năm. Tổng Giám Đốc John Hamre nhất quyết
từ chối trả lời những câu hỏi liên quan đến việc này, được liên tục
gửi đến.”
Không những vị lãnh đạo cao cấp nhất của CSIS không trả lời báo
chí, trong đó có tờ New York Times, về nguồn tài trợ, mà website
của CSIS, vẫn theo ông Greg Rushford, cũng rất mơ hồ về điểm
này. Đâu đó trên website của CSIS ghi rằng Học Viện Ngoại Giao
Việt Nam (the Diplomatic Academy of Vietnam – DAV) có tặng cho
CSIS “trên $5,000 nhưng dưới $99,000 đô la”, nhưng không hề giải
thích Học Viện Ngoại Giao Việt Nam chính là một đơn vị của Bộ
Ngoại Giao Việt Nam, mà cũng không giải thích là món tiền được
tặng sẽ được dùng vào việc gì.
Ngoài việc CSIS không nói rõ nguồn tiền tài trợ, phóng sự điều tra
của Greg Rushford còn vạch ra là có một số xung đột quyền lợi khi
ông Murray Hiebert, một cố vấn tối cao của CSIS từng làm ăn ở Việt
Nam.
9
Xung đột quyền lợi hay sai lầm đạo đức?
Đơn cử một thí dụ về xung đột quyền lợi, phóng viên Greg Rushford
viết: “Vào năm 2015, ông Murray Hiebert từng bị chỉ trích vì ông
nhất định từ chối không đưa ra những phân tích có tính cách chỉ
trích việc đàn áp nhân quyền của Việt Nam. Ông Hiebert cũng từng
ra lệnh cho nhân viên an ninh lôi một nhà đấu tranh đòi nhân quyền
cho Việt Nam người Mỹ gốc Việt ra khỏi khuôn viên của CSIS, sau
khi bị giới chức của Hà Nội áp lực phải làm như thế.
Trong phần cuối phóng sự điều tra khá dài, ký giả Greg Rushford
viết: “Độc giả sẽ tự rút ra kết luận về những gì Hà Nội đã đạt được
khi tài trợ cho CSIS. Trong những năm được đề cập trong bài viết
này, chương trình nghị sự về Việt Nam ở Hoa Thịnh Đốn có những
phần chính. Hà Nội muốn tạo ra một bầu không khí trao đổi ý kiến
để thúc đẩy quan hệ ngoại giao và an ninh chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ.
Các nhà phân tích của CSIS cũng muốn điều đó. Hà Nội muốn Tổng
thống Barack Obama tới thăm Việt Nam, để giúp quan hệ đôi bên
thắt chặt thêm, CSIS cũng ủng hộ chuyến đi đó. Hà Nội muốn
Washington dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí nguy hiểm cho chế độ cộng
sản. Các nhà phân tích của CSIS cũng chia sẻ quan điểm ấy. Và Việt
Nam muốn có sự hỗ trợ của Mỹ đối với hợp đồng thương mại Quan
hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương. CSIS cũng cổ vũ điều đó. Dĩ
nhiên lãnh đạo của CSIS có thể lập luận rằng việc thúc đẩy một
quan hệ chặt chẽ hơn giữa Mỹ và Việt Nam cũng là điều hợp lý.”
Vấn đề nằm ở chỗ, Greg Rushford vạch ra: “Nhưng trên tất cả mọi
thứ khác, nhà cầm quyền Việt Nam muốn giới trí thức ưu tú có thể
ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại ở Hoa Thịnh Đốn ngoảnh mặt lờ
đi các vụ vi phạm nhân quyền ở Hà Nội. Đảng Cộng Sản hiểu rằng
sự sống còn của nó phụ thuộc vào việc tiếp tục đàn áp những người
bất đồng chính kiến ôn hòa. Và như tôi đã tường trình trước đây về
cách Hà Nội mua ảnh hưởng và chuyến đi Việt Nam lịch sử của Tổng
Thống Obama, những lãnh đạo của CSIS đã cẩn thận để không làm
phật lòng giới chức cao cấp Hà Nội, khi có những câu hỏi về tình
hình tù nhân chính trị tại Việt Nam.”
“Từ chối không lên tiếng trước việc những công dân can đảm Việt
Nam bị bắt giam chỉ vì thực hiện quyền tự do ngôn luận, một quyền
10
tự do phổ quát của con người, chắc chắn là một sai lầm đạo đức,”
ông Rushford kết luận.
Trước tình trạng CSIS, viện nghiên cứu uy tín hàng đầu nước Mỹ bị
vạch ra là đã nhận tiền để làm ngơ về vấn đề vi phạm nhân quyền
tại Việt Nam, mà giáo sư Carl Thayer lại ngang nhiên diễn thuyết về
điều này, thì giả thuyết vì thế mà ông không được mời diễn thuyết
năm nay là điều có thể tin được.
Trả lời câu hỏi cảm tưởng của mình trước việc không được mời đến
tham dự hội nghị về một đề tài ông rất am tường, Giáo Sư Carl
Thayer phát biểu: “Tôi không rõ Việt Nam sẽ được gì, nhưng tôi thì
đã mất niềm tin vào cả CSIS lẫn Học Viện Ngoại Giao Việt Nam.”
Tiền bạc rõ ràng đã mua được nhiều thứ. Trong trường hợp này, nó
mua được sư im lặng trước những điều mà con người bình thường
nào cũng thấy bất nhẫn.
Liên lạc tác giả: hagiang@nguoi-viet.co
Suggested citation: Carlyle A. Thayer, “South China Sea: CSIS 7th International
Conference - 1,” Thayer Consultancy Background Brief, July 13, 2017. All background
briefs are posted on Scribd.com (search for Thayer). To remove yourself from the
mailing list type, UNSUBSCRIBE in the Subject heading and hit the Reply key.
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and
other research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially
registered as a small business in Australia in 2002.
Background Briefing:
South China Sea: 7th CSIS
Conference on the South China
Sea - 2
Carlyle A. Thayer
July 14, 2017
[client name deleted]
We have just finished reading Greg Rushford’s, “How Hanoi’s Hidden Hand Helps
Shape a Think Tank’s Agenda in Washington.” We are preparing an investigative
report about Hanoi's "hidden hand" in trying to shape the CSIS [Center for Strategic
and International Studies] South China Sea Conference agenda.
Would like to have your assessment on Rushford’s report.
Q1. What do you think about the possibilities of Hanoi's buying influence to promote
its foreign policy agenda in Washington?
ANSWER: Quite obviously the Diplomatic Academy of Vietnam (DAV) is under the
Ministry of Foreign Affairs and serves the Ministry’s objectives. The Foundation for
East Sea Studies claims it is a non-governmental organization; but NGOs in Vietnam
do not have the same legal status as they do in liberal democracies. They are always
under some government approved body; in other words that are not autonomous or
independent. Vietnamese NGOs solicit funds from donor states and other friendly
organizations both overseas and domestically. In sum, the DAV funds South China Sea
conferences to put their view in the public domain to compete with China’s
propaganda and information efforts. The Vietnamese want foreign scholars to
“educate” Chinese scholars who are present, a subtle and indirect way of exerting
influence.
The central issue that Greg Rushford raises is that the CSIS has been coy about the
details of who is sponsoring their South China Sea conference series, how much
funding has been provided, and what requirements the sponsor has imposed. The
most obvious case took place in 2016 when the CSIS at first put the Chinese
Ambassador to the U..S on the program but later removed him after an intervention
by the DAV. I have viewed copies of written exchanges on this matter.
Vietnam also has engaged the services of a U.S. public relations firm to advance
Vietnam’s interests. This is separate from DAV funding to the CSIS.
Q2. Rushford said Hanoi is using money to "shut people's mouth from speaking out on
human rights." What do you think about this?
ANSWER: Human rights in Vietnam has never been on the formal agenda for any of
the DAV/CSIS conferences I have attended. I recall several years ago that an American
Thayer Consultancy
ABN # 65 648 097 123
2
Vietnam specialist, Dr. Jonathan London, raised human rights in his oral presentation
at a conference in Da Nang. Reportedly, the Ministry of Public Security later physically
prevented him from attending a later and unrelated academic event in Vietnam.
The DAV is motivated to attract scholars who are critical of China because of Beijing’s
behavior in the South China Sea and wanton disregard for international law. I think
the DAV is motivated to present Vietnam’s case and a critique of China’s actions. But
the DAV can be influenced by the Ministry of Public Security. Several years ago I was
told by a DAV official that the Ministry of Public Security opposed my invitation to the
first conference on the South China Sea in 2009. I was invited nonetheless and I did
attend.
Rushford raised the issue of human rights with respect to the staff at the CSIS who are
Vietnam (or more generally Southeast Asia) specialists. Rushford reported that they
are also on the payroll of consultancies, such as the Bower Group, that do business in
Vietnam. These individuals obviously have an interest not to bite the hand that feeds
them. In Rushford’s view, this is a conflict of interest. One only has to look at the CSIS
Vietnam specialists and ask if they have spoken out on human rights in Vietnam or if
they have included consistent coverage on human rights in their electronic newsletter.
If not why not? This is a public policy issue in the United States.
I recognize that this puts Vietnam specialists, myself included, in a very difficult
position. I have adopted the policy of addressing human rights in Vietnam only to
audiences in Australia and other countries but not in Vietnam. For many years now I
have given the political overview to the annual Vietnam Update Conference
sponsored by The Australian National University. I always include what I feel is a
balanced discussion on human rights and religious freedom in Vietnam. Once I
received some gentle negative criticism from a Vietnamese official. I responded with
‘noi/ngoai’ - I don’t speak about human rights in Vietnam but I speak about human
rights outside Vietnam.
I have spoken to Vietnam Government officials, including the Religious Affairs
Committee members, on human rights and religious freedom in private meetings.
Q3. As I know from your Face Book post, you were not invited to the CSIS' South Chian
Sea conference to be held next week. What do you think are the real reasons you
weren’t invited? Are they related to what the Rushford Report argued?
ANSWER: On April 12 this year, I received the following email from one of the
organizers for the 7th CSIS conference on the South China Sea:
I just want to give you a heads up that we are hosting our annual SCS conference
on July 18. We are being urged by our funders not to include speakers who spoke
last year, and as a result we will not be extending an invitation to you this year.
Sorry about that. I just thought I’d let you know, so you didn’t wonder what’s going
on. Any chance any other event will bring you to Washington this year?
On July 11, I posted the following on my Distribution List:
Dear colleagues,
I attach a Rushford Report on DAV funding for CSIS conferences on the South
China Sea.
3
As you know last year the DAV declined to invite me to their annual SCS conference
for the first time. I was given very mixed messages for the reason why I wasn’t
invited. And I was dropped from the speakers list at this year’s CSIS SCS conference
at the request of its sponsors.
I immediately heard back from the CSIS organizer:
Carl, about your note below: the sponsors NEVER raised your name with regard
to this year's SCS conference at CSIS. All they said at the outset was that they
requested we not invite any speakers from last year's conference to allow more
diversity of views.
In other words, I was not officialiy invited because I spoke last year and the DAV
wanted to allow for more diversity of views.
In early 2016, I became aware that the DAV had sent out invitations to their 8th
conference on the South China Sea. Since I did not receive one I concluded that I was
not invited. On September 26, 2016, I had a face-to-face meeting with the DAV
organizer who was visiting Canberra. I asked directly why I wasn’t invited. He replied
that when the DAV first began its conference series on the South China Sea its
sponsors stipulated that the same speakers should not be invited year after year and
consequently I had been dropped. In fact, I had attended all seven previous
conferences.
When friends in the Ministry of Foreign Affairs heard that I was not invited they
questioned this decision. I was then given differing explanations. One explanation was
that no Australians were being included or that I specifically was excluded as an
Australian. Another explanation was that “someone” in a position of authority
requested that I not be invited but no specific reason was given. When I raised this
with the DAV organizers they appeared embarrassed and repeated their original
explanation.
There are two related factors that caused me to surmise that I was not being given the
true story. One relates to a diplomatic incident between Vietnam and Australia at that
time that has been kept under wraps. The other was that on June 11, 2016 I spoke to
the23rd annual congress of the Vietnamese Community in Australia (VCA) at their
invitation on the topic “The South China Sea and Human Rights in Vietnam”
(https://www.scribd.com/presentation/353744752/Thayer-South-China-Sea-Issuesand-
Human-Rights-in-Vietnam).
No DAV or other Vietnamese official linked my address to the VCA to my being
dropped from the DAV South China Sea conference. But given the timeline, vagueness
and differing explanations I concluded on the balance of probabilities that this was the
case. It may have been purely coincidental that a year later the DAV used the same
reason – diversity of views – to drop presenters who spoke at the 2016 CSIS
conference on the South China Sea.
The CSIS appears to have rolled over and accepted the DAV view that no speakers
from the previous year be invited. The record will show that I have obliged both the
DAV and CSIS by speaking on a variety of topics at their conferences and offered them
a diversity of topics (See: https://www.scribd.com/document/353749694/Thayer-
Presentations-to-South-China-Sea-conferences-organized-by-the-Diplomatic4
Academy-of-Vietnam-and-the-Center-for-Strategic-and-International-Stu). In the end,
it is their prerogative to invite or not to invite speakers to the conferences that they
fund.
Suggested citation: Carlyle A. Thayer, “South China Sea: 7th CSIS Conference on the
South China Sea - 2,” Thayer Consultancy Background Brief, July 14, 2017. All
background briefs are posted on Scribd.com (search for Thayer). To remove yourself
from the mailing list type, UNSUBSCRIBE in the Subject heading and hit the Reply key.
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and
other research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially
registered as a small business in Australia in 2002.
Background Brief
CSIS 7th International
Conference on the South China
Sea - 3
Carlyle A. Thayer
July 18, 2017
[client name deleted]
We came across this article (in Vietnamese):
http://vietnamweek.net/chi-trich-ha-noi-vi-pham-nhan-quyen-gs-thayer-khongduoc-
csis-moi-dien-thuyet/
It says that CSIS and DAV have not invited you to their conferences for a year or two
with excuses that seem feeble is if disingenuous, and it suggested that the real reason
is probably that you have talked about human rights in Vietnam.
It also says that you said you have lost faith in CSIS and DAV.
Do you mind if we ask if the article is accurate in what it says you said?
ANSWER: In 2016 the DAV told me, only after I asked, that I was not being invited to
their 2016 South China Sea conference because their agreement with the Ministry of
Foreign Affairs was to have a diversity of speakers. As I had spoken to all the
conferences up to 2016, I was not invited.
This year CSIS informed me in April that I was not being invited because their
funders/sponsors (DAV) wanted a diversity of speakers and therefore anyone who
spoke last year would not be invited. I spoke at all CSIS SCS conferences except 2015
and 2017.
My concerns are based on information received in 2016 about the reasons why I was
not invited by the DAV. These came from Vietnamese officials who took up my case.
Depending on who I spoke to the reasons varied. My experience suggested to me that
factors other than the explanation given to me by DAV might have played a role.
It appears to me that CSIS rolled over this year.
For the record, I accept that it is the prerogative of the DAV and CSIS to invite
whomever they want. In the case of CSIS it appears that the DAV has the dominant
say.
The best account in Vietnamese is my interview with Nguoi Viet.
Suggested citation: Carlyle A. Thayer, “CSIS 7th International Conference on the South
China Sea - 3,” Thayer Consultancy Media Release, July 18, 2017. All background briefs
Thayer Consultancy
ABN # 65 648 097 123
2
are posted on Scribd.com (search for Thayer). To remove yourself from the mailing list
type, UNSUBSCRIBE in the Subject heading and hit the Reply key.
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and
other research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially
registered as a small business in Australia in 2002.
No comments:
Post a Comment