Background Brief
China-Vietnam Border War,
1979-2014
Carlyle A. Thayer
February 16, 2014
BBC Vietnamese Service (Tieng Viet):
1/ Given that the Chinese offensive was limited to a ‘punitive lesson’, and some
sources said the decision to limit the war to weeks was made months before the war
began, do you think China accomplished the objectives that it set out to do?
Answer: Rising incidents along the Sino-Vietnamese border in 1976, 1977 and 1978
led China to undertake preparations for war with Vietnam. China began planning for
a war against Vietnam in 1978 but it was not until mid-February 1979 that the final
decision was made. Deng Xiaoping briefed senior officials on February 16, the day
before the attack on Vietnam, and stated the war would be limited in time and space
and involve ground forces only. Deng also stated that China’s objectives would be
attained after only a few days of fighting. There were no major air or naval
engagements.
Deng Xiaoping and his generals thought that they could accomplish their objectives
in a few days. They did not. China used the capture of Lang Son three weeks after
the invasion as a convenient moment to announce success and begin the unilateral
withdrawal of People’s Liberation Army (PLA) forces.
The Chinese objectives included to induce Vietnam to withdraw military forces from
Cambodia and thereby relieve pressure on the Khmer Rouge. This was not
accomplished. Vietnam continued to attack the Khmer Rouge and no forces were
withdrawn from Cambodia and rushed to the northern border.
China also sought to engage main force Vietnamese units up to division in size near
the border and destroy them. Vietnam largely held its main forces in reserve and
China did not succeed in mauling any of them to the extent that they ceased to be
fighting units. Vietnam used mainly its militia and local forces to defend against
China.
China also sought to seize a number of provincial capitals such as Lao Cai, Cao Bang
and Lang Son and then lay waste to Vietnamese northern defence system and
economic infrastructure. China did succeed in meeting these objectives but not in
the few days that was anticipated but only after three weeks of heavy fighting and
heavy casualties. Much systematic damage was done when the PLA withdrew.
Thayer Consultancy
ABN # 65 648 097 123
2
2/ Some said Deng Xiaoping went to war because he wanted to keep the army busy
while he was resolving inner-party conflict. What is your assessment?
Answer: It was clear that by the third plenum (eleventh congress) of the Chinese
Communist Party held in November-December 1978 that Deng Xiaoping had been
rehabilitated (for a second time) and enjoyed support from the majority of the
Chinese leadership. Deng was already known for his hard line views against Vietnam
arising from the expulsion of the Hoa peoples. Vietnam’s December 25, 1978
invasion of Cambodia was the turning point. It was because Deng was now the
undisputed leader that he could order the PLA to “teach Vietnam a lesson.” Deng
also felt the battlefield experience would be useful.
3/ Some historians speculated that the war was Deng’s test of the fighting ability of
the PLA troops, and it fits into his modernization plans since it highlighted many of
the technological deficiencies of his army. What is your assessment?
Answer: The four modernizations were launched a year before the attack on
Vietnam. Military modernization was the fourth priority. Deng didn’t want to test the
fighting ability of the PLA so much as to score a dramatic victory over Vietnam and in
the process gain valuable battlefield experience. Deng and his top generals did not
know that the PLA was incapable of conducting “people’s war under modern
conditions.”
4/ Why do you think China wants to forget about the war that they originally called a
victory and a ‘self-defense and counterattack against Vietnam’?
Answer: Few nations draw attention to their failure and defeat in war. China is no
exception. The difficulty for China is how to commemorate the border war without
raising questions about the veracity of Deng’s claim of having achieved success. Also,
a re-examination of the 1979 border war would reveal that China was the aggressor
not Vietnam.
5/ Did the war change China’s military strategy, as well as foreign policy, and if yes,
please elaborate?
Answer: The border war was a wakeup call to modernize and more importantly
professionalize the PLA. The border war relied heavily on mass assaults redolent of
the Korean War. “People’s war under modern conditions” is about defending China
from a more modern adversary. It is a perversion of “people’s war” to use it to
invade another country. “People’s war under modern conditions” in 1979 did not see
the PLA employ especially modern weapons. The only people’s war aspect was the
mobilization of the militia for logistics and rear area security. Even then Vietnamese
units were able to cross into China in a real “counter-attack in self-defence,” though
they did not inflict much damage.
China-Vietnam relations were frozen for more than a decade and during this period
China kept sustaining the Khmer Rouge through the provision of military supplies.
China’s foreign policy only began to change as a result of overtures from the Soviet
Union, first under Brezhnev and then Gorbachev. China pointedly changed policy
towards Vietnam only after the 1991 Paris Peace Agreement and not in September
1989 when Vietnam unilaterally withdrew its military forces.
3
Suggested citation: Carlyle A. Thayer, “China-Vietnam Border War, 1979-2014,”
Thayer Consultancy Background Brief, February 16, 2014. All background briefs are
posted on Scribd.com (search for Thayer). To remove yourself from the mailing list
type UNSUBSCRIBE in the Subject heading and hit the Reply key.
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and
other research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially
registered as a small business in Australia in 2002.
PIN BBC TO YOUR TASKBAR BY DRAGGING THIS ICON TO THE BOTTOM OF THE SCREEN Close
Vì sao TQ muốn quên cuộc chiến 1979?
Cập nhật: 06:36 GMT - thứ năm, 20 tháng 2, 2014
Trung Quốc vẫn xem cuộc chiến năm 1979 với Việt Nam là một 'chiến thắng'
Nhân dịp 35 năm chiến tranh biên giới Việt-Trung, BBC đã có cuộc phỏng vấn giáo sư Carl Thayer, cựu chuyên gia từ Học viên Quốc phòng Úc, để tìm hiểu nguyên
nhân vì sao Bắc Kinh lại muốn lãng quên cuộc chiến nước này gọi là 'chiến tranh tự vệ' mà Trung Quốc đã 'chiến thắng'.
BBC: Trung Quốc đã tuyên bố cuộc chiến năm 1979 là nhằm mục đích "dạy cho Việt Nam một bài học", và một số nguồn nói quyết định giới hạn cuộc chiến trong vòng hai tuần
đã được đưa ra nhiều tháng trước khi nó chính thức bùng nổ. Xét những yếu tố trên, ông đánh giá thế nào về mức độ thành công của Trung Quốc trong cuộc chiến với Việt Nam?
Giáo sư Carl Thayer: Căng thẳng dọc biên giới Việt-Trung đã bắt đầu leo thang từ năm 1976 và dẫn đến kết cục là việc Trung Quốc chuẩn bị cho chiến tranh với Việt Nam.
Bắc Kinh đã lên kế hoạch đánh Việt Nam từ năm 1978 nhưng sau đó đến tận giữa tháng Hai năm 1979, quyết định cuối cùng mới được đưa ra.
Đặng Tiểu Bình đã có cuộc họp với các quan chức cấp cao vào ngày 16/2, một ngày trước khi nổ ra chiến tranh biên giới. Ông tuyên bố cuộc chiến sẽ được giới hạn về cả phạm
vi lẫn thời gian, và lực lượng tham chiến chỉ bao gồm các lực lượng trên bộ.
Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta nghĩ rằng họ có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra chỉ trong vài ngày. Điều này đã không xảy ra.
Trung Quốc đã sử dụng việc chiếm được Lạng Sơn 3 tuần sau khi tiến quân qua biên giới để tuyên bố chiến thắng và đơn phương rút quân.
Những mục tiêu mà Trung Quốc đề ra, trong đó có việc buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia nhằm giảm sức ép cho đồng minh Khmer Đỏ của họ, đã không thể đạt
được. Việt Nam đã tiếp tục tấn công Khmer Đỏ và không rút quân khỏi Campuchia để tiếp viện cho biên giới phía Bắc.
Trung Quốc cũng muốn tiêu diệt các lực lượng chính của Việt Nam ở cấp sư đoàn đang đóng gần khu vực biên giới. Tuy nhiên Việt Nam đã giữ các lực lượng chính lại phía sau
và Trung Quốc đã không thể loại các đơn vị này ra khỏi vòng chiến. Việt Nam chủ yếu chỉ sử dụng dân quân và bộ đội địa phương trong suốt cuộc chiến với Trung Quốc.
Một trong các mục tiêu khác của Trung Quốc là chiếm các tỉnh lớn như Lào Cai, Cao Bằng và Lạng Sơn, và phá hủy hệ thống phòng thủ cũng như cơ sở hạ tầng ở khu vực biên
giới phía Bắc của Việt nam. Trung Quốc đã đạt được mục tiêu này, nhưng không phải chỉ sau vài ngày, mà là sau nhiều tuần giao tranh ác liệt và phải chịu thiệt hại nặng nề.
Vũ khí quân PLA sử dụng trong chiến tranh năm 1979 không được cho là hiện đại
Không ngờ được thất bại
BBC: Một số ý kiến cho rằng Đặng Tiểu Bình phát động chiến tranh với Việt Nam vì ông ta muốn giữ cho quân đội bận bịu để rảnh tay giải quyết mâu thuẫn nội bộ. Ông có đồng ý
với điều này?
Giáo sư Carl Thayer: Trước Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 vào tháng 11-12 năm 1978, Đặng Tiểu Bình đã được phục chức và có được sự ủng hộ mạnh mẽ từ đa số trong giới
lãnh đạo Trung Quốc thời bấy giờ.
Đặng là người có quan điểm cứng rắn chống lại Việt Nam kể từ khi hai nước bắt đầu có xung đột về vấn đề Hoa kiều. Việc Việt Nam đưa quân vượt biên giới Tây Nam để tiến
vào Campuchia tháng 12 năm 1978 có lẽ là một giọt nước tràn ly.
Khi Đặng Tiểu Bình đã có thể ra lệnh Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) "dạy cho Việt Nam một bài học", điều đó cho thấy ông ta là một lãnh đạo không có đối thủ.
Bên cạnh đó, Đặng Tiểu Bình cũng cho rằng Trung Quốc có thể thu về những kinh nghiệm chiến trường cần thiết từ cuộc chiến với Việt Nam.
BBC: Nhiều sử gia cho rằng cuộc chiến là cách Đặng Tiểu Bình thử khả năng chiến đấu của quân PLA và nó phục vụ kế hoạch hiện đại hóa quân đội của ông ta, bởi nó làm bộc
lộ nhiều điểm yếu của quân đội PLA thời bấy giờ. Ông nghĩ gì về điều này?
Giáo sư Carl Thayer: Trung Quốc đã thực hiện '4 hiện đại hóa' một năm trước khi phát động chiến tranh với Việt Nam, trong đó hiện đại hóa quân sự được ưu tiên cuối cùng.
Vì sao TQ muốn quên cuộc chiến 1979? - BBC Vietnamese - Việt Nam Page 1 of 2
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140220_carlthayer_1979.shtml?pr... 20/02/2014
Việc thử khả năng chiến đấu của quân PLA không phải là điều Đặng Tiểu Bình muốn ưu tiên hàng đầu, mà thay vào đó, ông ta muốn có một chiến thắng vang dội trước Việt
Nam, và cùng một lúc, thu về những kinh nghiệm quý giá trên chiến trường.
Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta không ngờ rằng quân PLA đã không đủ khả năng thực hiện 'chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại'.
Các lực lượng tham chiến của Việt Nam năm 1979 chủ yếu là dân quân và bộ đội địa phương
Vì sao muốn lãng quên?
BBC: Theo ông thì vì sao Trung Quốc lại muốn lãng quên một cuộc chiến mà họ gọi là 'chiến tranh tự vệ', nhất là khi họ đã tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến đó?
Giáo sư Carl Thayer: Ít có quốc gia nào muốn nhớ đến thất bại của mình trong chiến tranh. Trung Quốc cũng không phải trường hợp ngoại lệ.
Cái khó của Trung Quốc là làm sao có thể tưởng niệm chiến tranh biên giới mà không làm dấy lên nghi vấn về tuyên bố chiến thắng của Đặng Tiểu bình.
Một mặt khác, nếu nhìn lại cuộc chiến biên giới năm 1979 thì có thể thấy là chính Trung Quốc, không phải Việt Nam, là nước đi xâm lược.
BBC: Cuộc chiến đã thay đổi những chính sách ngoại giao và quân sự của Trung Quốc như thế nào, thưa ông?
Giáo sư Carl Thayer: Cuộc chiến biên giới là hồi chuông cảnh tỉnh đối với Bắc Kinh, buộc họ phải hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa quân PLA.
Trong cuộc chiến năm 1979, Trung Quốc đã sử dụng những đợt tiến công với quân số đông đảo như thời Chiến tranh Triều Tiên.
'Chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại' là chiến lược dùng để bảo vệ Trung Quốc trước một kẻ thù hiện đại hơn. Đó là một 'chiến tranh nhân dân' được sửa đổi để
sử dụng cho việc xâm lược một nước khác.
Trong 'chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại' vào năm 1979, quân PLA đã không sử dụng những loại vũ khí đặc biệt hiện đại.
Yếu tố duy nhất của 'chiến tranh nhân dân' trong cuộc chiến năm 1979 đó là việc huy động dân quân cho công tác hậu cần vào bảo vệ hậu phương. Tuy nhiên ngay cả khi đó,
các đơn vị của Việt Nam cũng vẫn có thể tiến qua biên giới của Trung Quốc nhằm "phản công để tự vệ", dù họ không gây ra thiệt hại nặng nề.
Quan hệ Việt-Trung đã đóng băng hơn 10 năm và trong thời gian này, Trung Quốc vẫn tiếp tục viện trợ quân sự cho Khmer Đỏ.
Chính sách ngoại giao của Trung Quốc chỉ bắt đầu thay đổi sau sự sụp đổ của Liên Xô dưới thời Gorbachev. Chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam cũng chỉ thay đổi đáng
kể sau Hiệp định Hòa bình Paris năm 1991 và sau khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia năm 1989.
Di động Nguyên tắc sử dụng Đài BBC
Advertise With Us Thông tin cá nhân Trợ giúp truy cập
Liên lạc đài BBC
BBC © 2014
Vì sao TQ muốn quên cuộc chiến 1979? - BBC Vietnamese - Việt Nam Page 2 of 2
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140220_carlthayer_1979.shtml?pr... 20/02/2014
China-Vietnam Border War,
1979-2014
Carlyle A. Thayer
February 16, 2014
BBC Vietnamese Service (Tieng Viet):
1/ Given that the Chinese offensive was limited to a ‘punitive lesson’, and some
sources said the decision to limit the war to weeks was made months before the war
began, do you think China accomplished the objectives that it set out to do?
Answer: Rising incidents along the Sino-Vietnamese border in 1976, 1977 and 1978
led China to undertake preparations for war with Vietnam. China began planning for
a war against Vietnam in 1978 but it was not until mid-February 1979 that the final
decision was made. Deng Xiaoping briefed senior officials on February 16, the day
before the attack on Vietnam, and stated the war would be limited in time and space
and involve ground forces only. Deng also stated that China’s objectives would be
attained after only a few days of fighting. There were no major air or naval
engagements.
Deng Xiaoping and his generals thought that they could accomplish their objectives
in a few days. They did not. China used the capture of Lang Son three weeks after
the invasion as a convenient moment to announce success and begin the unilateral
withdrawal of People’s Liberation Army (PLA) forces.
The Chinese objectives included to induce Vietnam to withdraw military forces from
Cambodia and thereby relieve pressure on the Khmer Rouge. This was not
accomplished. Vietnam continued to attack the Khmer Rouge and no forces were
withdrawn from Cambodia and rushed to the northern border.
China also sought to engage main force Vietnamese units up to division in size near
the border and destroy them. Vietnam largely held its main forces in reserve and
China did not succeed in mauling any of them to the extent that they ceased to be
fighting units. Vietnam used mainly its militia and local forces to defend against
China.
China also sought to seize a number of provincial capitals such as Lao Cai, Cao Bang
and Lang Son and then lay waste to Vietnamese northern defence system and
economic infrastructure. China did succeed in meeting these objectives but not in
the few days that was anticipated but only after three weeks of heavy fighting and
heavy casualties. Much systematic damage was done when the PLA withdrew.
Thayer Consultancy
ABN # 65 648 097 123
2
2/ Some said Deng Xiaoping went to war because he wanted to keep the army busy
while he was resolving inner-party conflict. What is your assessment?
Answer: It was clear that by the third plenum (eleventh congress) of the Chinese
Communist Party held in November-December 1978 that Deng Xiaoping had been
rehabilitated (for a second time) and enjoyed support from the majority of the
Chinese leadership. Deng was already known for his hard line views against Vietnam
arising from the expulsion of the Hoa peoples. Vietnam’s December 25, 1978
invasion of Cambodia was the turning point. It was because Deng was now the
undisputed leader that he could order the PLA to “teach Vietnam a lesson.” Deng
also felt the battlefield experience would be useful.
3/ Some historians speculated that the war was Deng’s test of the fighting ability of
the PLA troops, and it fits into his modernization plans since it highlighted many of
the technological deficiencies of his army. What is your assessment?
Answer: The four modernizations were launched a year before the attack on
Vietnam. Military modernization was the fourth priority. Deng didn’t want to test the
fighting ability of the PLA so much as to score a dramatic victory over Vietnam and in
the process gain valuable battlefield experience. Deng and his top generals did not
know that the PLA was incapable of conducting “people’s war under modern
conditions.”
4/ Why do you think China wants to forget about the war that they originally called a
victory and a ‘self-defense and counterattack against Vietnam’?
Answer: Few nations draw attention to their failure and defeat in war. China is no
exception. The difficulty for China is how to commemorate the border war without
raising questions about the veracity of Deng’s claim of having achieved success. Also,
a re-examination of the 1979 border war would reveal that China was the aggressor
not Vietnam.
5/ Did the war change China’s military strategy, as well as foreign policy, and if yes,
please elaborate?
Answer: The border war was a wakeup call to modernize and more importantly
professionalize the PLA. The border war relied heavily on mass assaults redolent of
the Korean War. “People’s war under modern conditions” is about defending China
from a more modern adversary. It is a perversion of “people’s war” to use it to
invade another country. “People’s war under modern conditions” in 1979 did not see
the PLA employ especially modern weapons. The only people’s war aspect was the
mobilization of the militia for logistics and rear area security. Even then Vietnamese
units were able to cross into China in a real “counter-attack in self-defence,” though
they did not inflict much damage.
China-Vietnam relations were frozen for more than a decade and during this period
China kept sustaining the Khmer Rouge through the provision of military supplies.
China’s foreign policy only began to change as a result of overtures from the Soviet
Union, first under Brezhnev and then Gorbachev. China pointedly changed policy
towards Vietnam only after the 1991 Paris Peace Agreement and not in September
1989 when Vietnam unilaterally withdrew its military forces.
3
Suggested citation: Carlyle A. Thayer, “China-Vietnam Border War, 1979-2014,”
Thayer Consultancy Background Brief, February 16, 2014. All background briefs are
posted on Scribd.com (search for Thayer). To remove yourself from the mailing list
type UNSUBSCRIBE in the Subject heading and hit the Reply key.
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and
other research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially
registered as a small business in Australia in 2002.
PIN BBC TO YOUR TASKBAR BY DRAGGING THIS ICON TO THE BOTTOM OF THE SCREEN Close
Vì sao TQ muốn quên cuộc chiến 1979?
Cập nhật: 06:36 GMT - thứ năm, 20 tháng 2, 2014
Trung Quốc vẫn xem cuộc chiến năm 1979 với Việt Nam là một 'chiến thắng'
Nhân dịp 35 năm chiến tranh biên giới Việt-Trung, BBC đã có cuộc phỏng vấn giáo sư Carl Thayer, cựu chuyên gia từ Học viên Quốc phòng Úc, để tìm hiểu nguyên
nhân vì sao Bắc Kinh lại muốn lãng quên cuộc chiến nước này gọi là 'chiến tranh tự vệ' mà Trung Quốc đã 'chiến thắng'.
BBC: Trung Quốc đã tuyên bố cuộc chiến năm 1979 là nhằm mục đích "dạy cho Việt Nam một bài học", và một số nguồn nói quyết định giới hạn cuộc chiến trong vòng hai tuần
đã được đưa ra nhiều tháng trước khi nó chính thức bùng nổ. Xét những yếu tố trên, ông đánh giá thế nào về mức độ thành công của Trung Quốc trong cuộc chiến với Việt Nam?
Giáo sư Carl Thayer: Căng thẳng dọc biên giới Việt-Trung đã bắt đầu leo thang từ năm 1976 và dẫn đến kết cục là việc Trung Quốc chuẩn bị cho chiến tranh với Việt Nam.
Bắc Kinh đã lên kế hoạch đánh Việt Nam từ năm 1978 nhưng sau đó đến tận giữa tháng Hai năm 1979, quyết định cuối cùng mới được đưa ra.
Đặng Tiểu Bình đã có cuộc họp với các quan chức cấp cao vào ngày 16/2, một ngày trước khi nổ ra chiến tranh biên giới. Ông tuyên bố cuộc chiến sẽ được giới hạn về cả phạm
vi lẫn thời gian, và lực lượng tham chiến chỉ bao gồm các lực lượng trên bộ.
Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta nghĩ rằng họ có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra chỉ trong vài ngày. Điều này đã không xảy ra.
Trung Quốc đã sử dụng việc chiếm được Lạng Sơn 3 tuần sau khi tiến quân qua biên giới để tuyên bố chiến thắng và đơn phương rút quân.
Những mục tiêu mà Trung Quốc đề ra, trong đó có việc buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia nhằm giảm sức ép cho đồng minh Khmer Đỏ của họ, đã không thể đạt
được. Việt Nam đã tiếp tục tấn công Khmer Đỏ và không rút quân khỏi Campuchia để tiếp viện cho biên giới phía Bắc.
Trung Quốc cũng muốn tiêu diệt các lực lượng chính của Việt Nam ở cấp sư đoàn đang đóng gần khu vực biên giới. Tuy nhiên Việt Nam đã giữ các lực lượng chính lại phía sau
và Trung Quốc đã không thể loại các đơn vị này ra khỏi vòng chiến. Việt Nam chủ yếu chỉ sử dụng dân quân và bộ đội địa phương trong suốt cuộc chiến với Trung Quốc.
Một trong các mục tiêu khác của Trung Quốc là chiếm các tỉnh lớn như Lào Cai, Cao Bằng và Lạng Sơn, và phá hủy hệ thống phòng thủ cũng như cơ sở hạ tầng ở khu vực biên
giới phía Bắc của Việt nam. Trung Quốc đã đạt được mục tiêu này, nhưng không phải chỉ sau vài ngày, mà là sau nhiều tuần giao tranh ác liệt và phải chịu thiệt hại nặng nề.
Vũ khí quân PLA sử dụng trong chiến tranh năm 1979 không được cho là hiện đại
Không ngờ được thất bại
BBC: Một số ý kiến cho rằng Đặng Tiểu Bình phát động chiến tranh với Việt Nam vì ông ta muốn giữ cho quân đội bận bịu để rảnh tay giải quyết mâu thuẫn nội bộ. Ông có đồng ý
với điều này?
Giáo sư Carl Thayer: Trước Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 vào tháng 11-12 năm 1978, Đặng Tiểu Bình đã được phục chức và có được sự ủng hộ mạnh mẽ từ đa số trong giới
lãnh đạo Trung Quốc thời bấy giờ.
Đặng là người có quan điểm cứng rắn chống lại Việt Nam kể từ khi hai nước bắt đầu có xung đột về vấn đề Hoa kiều. Việc Việt Nam đưa quân vượt biên giới Tây Nam để tiến
vào Campuchia tháng 12 năm 1978 có lẽ là một giọt nước tràn ly.
Khi Đặng Tiểu Bình đã có thể ra lệnh Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) "dạy cho Việt Nam một bài học", điều đó cho thấy ông ta là một lãnh đạo không có đối thủ.
Bên cạnh đó, Đặng Tiểu Bình cũng cho rằng Trung Quốc có thể thu về những kinh nghiệm chiến trường cần thiết từ cuộc chiến với Việt Nam.
BBC: Nhiều sử gia cho rằng cuộc chiến là cách Đặng Tiểu Bình thử khả năng chiến đấu của quân PLA và nó phục vụ kế hoạch hiện đại hóa quân đội của ông ta, bởi nó làm bộc
lộ nhiều điểm yếu của quân đội PLA thời bấy giờ. Ông nghĩ gì về điều này?
Giáo sư Carl Thayer: Trung Quốc đã thực hiện '4 hiện đại hóa' một năm trước khi phát động chiến tranh với Việt Nam, trong đó hiện đại hóa quân sự được ưu tiên cuối cùng.
Vì sao TQ muốn quên cuộc chiến 1979? - BBC Vietnamese - Việt Nam Page 1 of 2
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140220_carlthayer_1979.shtml?pr... 20/02/2014
Việc thử khả năng chiến đấu của quân PLA không phải là điều Đặng Tiểu Bình muốn ưu tiên hàng đầu, mà thay vào đó, ông ta muốn có một chiến thắng vang dội trước Việt
Nam, và cùng một lúc, thu về những kinh nghiệm quý giá trên chiến trường.
Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta không ngờ rằng quân PLA đã không đủ khả năng thực hiện 'chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại'.
Các lực lượng tham chiến của Việt Nam năm 1979 chủ yếu là dân quân và bộ đội địa phương
Vì sao muốn lãng quên?
BBC: Theo ông thì vì sao Trung Quốc lại muốn lãng quên một cuộc chiến mà họ gọi là 'chiến tranh tự vệ', nhất là khi họ đã tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến đó?
Giáo sư Carl Thayer: Ít có quốc gia nào muốn nhớ đến thất bại của mình trong chiến tranh. Trung Quốc cũng không phải trường hợp ngoại lệ.
Cái khó của Trung Quốc là làm sao có thể tưởng niệm chiến tranh biên giới mà không làm dấy lên nghi vấn về tuyên bố chiến thắng của Đặng Tiểu bình.
Một mặt khác, nếu nhìn lại cuộc chiến biên giới năm 1979 thì có thể thấy là chính Trung Quốc, không phải Việt Nam, là nước đi xâm lược.
BBC: Cuộc chiến đã thay đổi những chính sách ngoại giao và quân sự của Trung Quốc như thế nào, thưa ông?
Giáo sư Carl Thayer: Cuộc chiến biên giới là hồi chuông cảnh tỉnh đối với Bắc Kinh, buộc họ phải hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa quân PLA.
Trong cuộc chiến năm 1979, Trung Quốc đã sử dụng những đợt tiến công với quân số đông đảo như thời Chiến tranh Triều Tiên.
'Chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại' là chiến lược dùng để bảo vệ Trung Quốc trước một kẻ thù hiện đại hơn. Đó là một 'chiến tranh nhân dân' được sửa đổi để
sử dụng cho việc xâm lược một nước khác.
Trong 'chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại' vào năm 1979, quân PLA đã không sử dụng những loại vũ khí đặc biệt hiện đại.
Yếu tố duy nhất của 'chiến tranh nhân dân' trong cuộc chiến năm 1979 đó là việc huy động dân quân cho công tác hậu cần vào bảo vệ hậu phương. Tuy nhiên ngay cả khi đó,
các đơn vị của Việt Nam cũng vẫn có thể tiến qua biên giới của Trung Quốc nhằm "phản công để tự vệ", dù họ không gây ra thiệt hại nặng nề.
Quan hệ Việt-Trung đã đóng băng hơn 10 năm và trong thời gian này, Trung Quốc vẫn tiếp tục viện trợ quân sự cho Khmer Đỏ.
Chính sách ngoại giao của Trung Quốc chỉ bắt đầu thay đổi sau sự sụp đổ của Liên Xô dưới thời Gorbachev. Chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam cũng chỉ thay đổi đáng
kể sau Hiệp định Hòa bình Paris năm 1991 và sau khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia năm 1989.
Di động Nguyên tắc sử dụng Đài BBC
Advertise With Us Thông tin cá nhân Trợ giúp truy cập
Liên lạc đài BBC
BBC © 2014
Vì sao TQ muốn quên cuộc chiến 1979? - BBC Vietnamese - Việt Nam Page 2 of 2
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140220_carlthayer_1979.shtml?pr... 20/02/2014
No comments:
Post a Comment